Động vật biến nhiệt hay động vật máu lạnh (Endothermic Animal) trong tiếng Hy Lạp từ Endo có nghĩa là “bên trong/ nội sinh“, từ therm là “nhiệt độ“. Endothermic Animal là thuật ngữ chuyên môn dùng để chỉ các sinh vật luôn duy trì nhiệt độ cơ thể dựa hoàn toàn vào môi trường xung quanh.

Cơ chế hoạt động

Các loài động vật máu lạnh thường sản sinh nhiệt dựa vào quá trình trao đổi chất, trong điều kiện môi trường khắc nghiệt, chúng thường áp dụng các cơ chế đặc biệt để tồn tại. Động vật máu lạnh có một lượng lớn ty thể so với các loài máu nóng khác, các ty thể này cho phép tăng tốc độ chuyển hóa chất béo và đường. Theo đó, để duy trì sự sống, chúng cần lượng thức ăn gấp đôi số lượng thức ăn của động vật máu nóng, điều này sẽ giúp quá trình trao đổi chất diễn ra được tốt hơn.

Trong tự nhiên, các loài động vật như rắn, thằn lằn… sẽ giảm nhiệt tạm thời xuống gần với mức nhiệt độ xung quanh để tiết kiệm năng lượng. Về sinh học, tình trạng này gần giống như trạng thái “hôn mê“, tuy nhiên nếu trong khoảng thời gian lâu hơn và theo chu kỳ sẽ là quá trình ngủ đông. Các loài động vật nhỏ như chim ruồi sẽ giảm đáng kể thời gian hoạt động hàng ngày, duy trì nhiệt độ cơ thể. Con người thuộc vào nhóm động vật hằng nhiệt nhưng khi ngủ chúng ta giảm khả năng trao đổi chất, nhiệt độ cơ thể sẽ giảm khoảng 1 độ C. Trong cơ thể người thì não tạo ra khoảng 16% tổng lượng nhiệt và khoảng 2/3 lượng nhiệt sinh ra trong quá trình hô hấp và trao đổi chất khác của cơ quan nội tạng.

Cách thức phân loại

Cũng giống như động vật máu nóng, động vật máu lạnh hay động vật hằng nhiệt cũng chia làm ba loại, bao gồm Động vật biến nhiệt, Động vật ngoại nhiệt và Động vật biến dưỡng chậm.

Động vật biến nhiệt là những sinh vật có thể giữ vững thân nhiệt trong một biên độ nhiệt rộng.
Động vật ngoại nhiệt sẽ chịu tác động nhiều bởi môi trường bên ngoài, ví dụ như nắng, gió, tuyết, đặt biệt là nhiệt sinh ra từ Mặt Trời.
Ngược lại với động vật biến dưỡng nhanh ở các loài máu nóng, dộng vật biến dưỡng chậm thường là các loài ngủ đông, khi nhiệt độ môi trường bên ngoài hạ xuống thấp trong khoảng thời gian dài. Tiêu biểu trong đó có các loài gấu, chim Poorwill, Rùa tai đỏ ngủ đông dưới nước, con Sa giông…

Ưu điểm dễ thấy ở các loài động vật biến nhiệt thường là chúng thích nghi khá tốt với những thay đổi về nhiệt độ bên ngoài. Ngoài ra, cá thể động vật biến nhiệt có một hệ miễn dịch tốt với các bệnh ngoài da liên quan tới nấm nhất là các cá thể trưởng thành, Nhiệt độ thay đổi cũng chính là lợi thế tiến hóa của các sinh vật biến nhiệt ở trên. Vì sử dụng nhiều năng lượng cho quá trình trao đổi chất nên điều này khiến động vật máu lạnh cần lượng thức ăn cao hơn, thời gian hoạt động trong ngày cũng bị bó hẹp, phụ thuộc nhiều vào ánh sáng mặt trời, khi kiếm ăn chúng cũng ưu tiên việc chờ đợi con mồi rơi vào bẫy hơn là đặt bản thân vào một cuộc săn đuổi, như vậy tốn quá nhiều năng lượng.

Leave a comment